Kỹ thuật in và gia công standee

09/08/2020457

Nội dung bài viết: [Hiện]

Lựa chọn kỹ thuật in và gia công standee đây đều là những công đoạn cuối để tạo nên standee hoàn chỉnh. Các kỹ thuật in standee hiện nay gồm có kỹ thuật in offset và in kỹ thuật số. Đối với gia công sau in standee bạn có thể lựa chọn cán bóng hoặc cán mờ đề giúp standee có độ bền cao hơn. Bài viết dưới đây, Printgo sẽ giúp bạn tìm hiểu về các kỹ thuật in và gia công standee. Để giúp bạn hiểu cũng như lựa chọn được kỹ thuật in phù hợp với nhu cầu của mình.

In standee offset 

Kỹ thuật in offset sử dụng các tấm cao su (hay còn gọi là tấm offset) đã được lăn qua mực để in lên giấy. Với ưu điểm nổi bật là tạo nên chất lượng hình ảnh trên standee đẹp, sắc nét và bền màu. Nên thường được nhiều người lựa chọn khi có nhu cầu in standee với số lượng lớn. Tuy nhiên, do công đoạn chuẩn bị trước khi in thường được chuẩn bị khá kì công và mất thời gian. Nên thường có chi phí khá cao. Vì vậy, nếu bạn muốn in standee số lượng nhỏ, hãy cân nhắc trước khi lựa chọn phương pháp này.

Kỹ thuật in và gia công standee

In standee kỹ thuật số 

In kỹ thuật số là phương pháp sử dụng máy in phun kết hợp cùng máy in laser, in trực tiếp các hình ảnh lên bề mặt giấy. Công nghệ in kỹ thuật số đáp ứng được khách hàng có nhu cầu in standee với số lượng nhỏ. Với ưu điểm, có thể chỉnh sửa, thay đổi về màu in trong quá trình in một cách dễ dàng. Công đoạn chuẩn bị trước khi in nhanh gọn, nên thường hoàn thành sản phẩm nhanh và tiết kiệm thời gian đối với khách hàng đang cần gấp.

Kỹ thuật in và gia công standee

Gia công standee cán bóng hoặc mờ sau in

Cán bóng, cán mờ đều là kỹ thuật gia công sau in, bằng cách phủ lên bề mặt standee một lớp màng Polymer bóng hoặc mờ. Giúp làm tặng độ dày, độ bền màu, giảm thiệu bụi bẩn, chống xước khi sử dụng. Đối với in standee khi sử dụng chất liệu PP, thì nên lựa chọn gia công cán bóng hoặc mở để đảm bảo chất lượng hình ảnh trở nên sắc nét và bền lâu hơn. 

Tham khảo thêm: Các chất liệu in để tạo nên standee đẹp và ấn tượng 

Lưu ý: Đối với standee chữ X cần phải đục oze( khoen ) 4 góc để căng phần bạt. Còn với standee cuốn khi in cần phải để dư 2cm chiều dài để gài vào giá cuốn.

Kỹ thuật in và gia công standee

Hy vọng bài viết trên sẽ giúp bạn hiểu biết thêm về các kỹ thuật in và gia công standee. Với những ưu điểm và nhược điểm của từng kỹ thuật in và các gia công cần thiết sau in standee. Sẽ giúp bạn lựa chọn được kỹ thuật in và gia công phù hợp với nhu cầu của mình.

>>>>>>> Có thể bạn quan tâm: Tham khảo các loại standee phù hợp với nhiều nghành nghề kinh doanh

Tags: N/A

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

icon06/07/2020
icon932
Khi thiết kế một poster, kích thước poster chuẩn luôn là vấn đề được ưu tiên vì poster được coi là phương tiện truyền thông hiệu quả dành cho các nhà marketer.
icon02/10/2020
icon424
Giấy mỹ thuật là loại giấy cao cấp, được ứng dụng nhiều trong in ấn các sản phẩm cao cấp. Mỗi một loại giấy mỹ thuật thì sẽ có điểm đặc biệt riêng, cùng tìm hiểu chi tiết các loại giấy mỹ thuật phổ biến nhất hiện nay!
icon19/04/2023
icon139
In lưới là một trong những kỹ thuật in được ứng dụng khá phổ biến trong in ấn. Vậy in lưới là gì? quy trình in lưới như thế nào. Cùng Printgo tìm hiểu các vấn đề liên quan về công nghệ in lưới qua bài viết dưới đây nhé.
icon26/04/2021
icon635
Xưởng nhận in hộp giấy mềm theo yêu cầu trên toàn quốc với công nghệ in hiện đại. In nhanh chóng, đáp tốt mọi yêu cầu của khách hàng. Lh: 1900.633313
icon29/06/2020
icon841
Tìm hiểu tất cả về kỹ thuật in flexo, được ứng dụng rất nhiều trong in decal, bao bì,... và các ưu điểm khi sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.
icon25/06/2020
icon194
Những kiến thức cơ bản nhất về in offset cũng như ưu nhược điểm và ứng dụng trong in ấn thương mại, để khách hàng có cái nhìn tổng quan toàn diện.
;